Khủng hoảng truyền thông

Xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện: chọn cách nào để giữ được hình ảnh tốt nhất?

Published

on

Khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Mời bạn cùng đọc ngay chia sẻ sau đây để tìm ra các cách hay khi gặp trường hợp tương tự. Hơn thế nữa, thông qua đây quý vị còn sớm biết làm thế nào. Hoặc nên liên hệ với ai để gỡ rối khi cần nữa đấy!

Với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu chuyên sâu tại các trường học danh giá của Pháp, Mỹ,…từng là giảng viên tại  đại học Mở, đại học Văn Hiến, Cao đẳng Ispace, Cao đẳng Ladec,… AZA CAN – Nguyễn Đình Bình sẽ không làm quý vị lãng phí thời gian vô ích từ các chia sẻ giá trị sau đây!

Khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện là gì?

Nắm rõ khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện là gì vô cùng quan trọng. Biết được bản chất của sự việt sẽ giúp quý vị sớm nhận ra những bất thường. Mục đích để có cách xử trí thông minh, nhất quán và kịp thời.

Theo nhiều tài liệu, khủng hoảng truyền thông bệnh viện xuất hiện ở rất nhiều tình huống như:

Thanh danh, uy tín của bác sĩ bị đe dọa

Chẳng khó để thấy rằng, khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Đối với các bệnh viện/phòng khám, điều này cũng không ngoại lệ. 

Thực tế, nhiều đơn vị đã “đứng ngồi không yên” khi chuyện bằng cấp của bác sĩ không đạt chuẩn. Hoặc chuyên gia phòng mổ không có kinh nghiệm. Họ không được đào tạo đúng chuyên ngành bị người khác phát hiện.

Mâu thuẫn nội bộ trong bệnh viện 

Mâu thuẫn nội bộ giữ một nhóm người hay các cá nhân với nhau cùng làm việc trong bệnh viện cũng có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng lớn. Sẽ rất phức tạp nếu như một trong số đó có những hành vi, việc làm sai trái. Những điều không đúng với đạo đức nghề nghiệp gây ra nhiều rắc rối lớn cho đơn vị này.

Khi để tình trạng kể trên xảy ra, bệnh viện dễ mất đi uy tín, không được bệnh nhân tin tưởng. Hơn thế nữa, đơn vị/tổ chức còn có thể đối mặt với nhiều bản án pháp lý khác.

Có thông tin ác ý, thất thiệt liên quan tới quá trình thăm khám, điều trị

Khủng hoảng truyền thông ở bệnh viện cũng có thể xảy ra dù đó không phải là thông tin đúng sự thật. Từ một cá nhân hay một mưu đồ nào đó. Các bác sĩ hoặc cả hệ thống có thể phải lãnh nhận tác động xấu từ lời đồn bên ngoài.

Càng để khủng hoảng xảy ra lâu dài thì bệnh viện càng bị ảnh hưởng. Vì thế, xác định rõ khủng hoảng truyền thông bệnh viện có những loại nào? Nguyên nhân từ đâu? Cũng như sở hữu các tính chất riêng biệt gì rất cần thiết.

Mời bạn cùng đọc ngay chia sẻ sau đây để cùng AZA CAN – Nguyễn Đình Bình tìm ra cách gỡ rối. Nhất là khi bệnh viện gặp vấn đề phát sinh không như mong muốn. 

Có những loại khủng hoảng truyền thông bệnh viện nào?

Xét theo tác nhân gây khủng hoảng

Khủng hoảng truyền thông thụ động

Khủng hoảng thụ động là các tình huống/sự cố xảy ra bởi tác động từ một yếu tố nằm bên ngoài bệnh viện. Nó có thể mang tới một lượng lớn bệnh nhân. Điều này khiến đơn vị không đủ sức phục vụ như:

  • Tai nạn giao thông.
  • Bệnh dịch.
  • Động đất.
  • Sóng thần.
  • Tai nạn công nghiệp… 

Thiên tai và nhiều rủi ro khác có thể ập tới bất cứ lúc nào. Vì thế phía bệnh viện cần chủ động chuẩn bị. Việc có kế hoạch rõ ràng khi tình huống nguy cấp xảy ra rất quan trọng.

Nhờ chuẩn bị phòng, giường bệnh, máy móc và trang thiết bị để đáp ứng được số lượng lớn bệnh nhân khi cần là vô cùng quan trọng. Nó giúp chúng ta tránh xảy ra khủng hoảng.

Khủng hoảng truyền thông chủ động

Khủng hoảng chủ động là những khủng hoảng bắt nguồn từ yếu tố liên quan tới bệnh viện gây ra. Đó có thể là 

  • Sai sót trong quá trình điều trị.
  • Máy móc trang thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn.
  • Môi trường điều trị kém an toàn.
  • Nhân viên, cán bộ, bác sĩ trong bệnh viện có thái độ chưa tốt
  • ….

Xét theo loại hình

Ngoài ra, nhiều tài liệu phân tích về xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện hiện nay còn chia nhỏ các yếu tố gây ra vấn đề trên. Theo đó, nguyên nhân gây nên hiện tượng kể trên thành nhiều dạng cụ thể hơn như:

Khủng hoảng truyền thông liên quan tới y tế cộng động

Khủng hoảng truyền thông liên quan y tế cộng đồng còn được biết tới với tên khác là Public Health.  Đây là những sự cố xảy ra khi có vấn đề lớn. Tức lượng bệnh nhân tăng lên đột xuất. Nó khiến khả năng của bệnh viện không thể đáp ứng.

Những gì đang diễn ra do đại dịch Covid-19 tạo nên là ví dụ điển hình nhất cho loại hình này. Lây nhiễm trên diện rộng, chưa có thuốc đặc trị, diễn tiến bệnh quá nhanh,…đã khiến nhiều quốc gia như Mỹ, Brazil, Tây Ban Nha,…không kịp trở tay là vì thế. 

Khủng hoảng truyền thông liên quan tới pháp lý

Khủng hoảng truyền thông liên quan pháp lý( Litigation Issues). Nó xảy ra trong trường hợp:

  • Bệnh viện thực hiện các quy trình khám chữa bệnh không đúng quy định.
  • Cơ sở khám chữa và điều trị bệnh không có giấy phép.
  • Làm rò rỉ thông tin của bệnh nhân khi chưa có sự cho phép.
  • Các biến chứng y khoa trầm trọng dẫn tới kiện tụng.

Khủng hoảng truyền thông liên quan tới nhân viên trong bệnh viện 

Khủng hoảng truyền thông liên quan NVYT( Medical Staff) hiện là một trong những khủng hoảng dễ mắc phải. Nó để lại hậu quả dài lâu cho bệnh viện. Điều này đến từ việc:

  • Nhân viên/bác sĩ điều trị không có chuyên môn.
  • Thao túng việc thu chi hoặc có hành động mưu cầu vì lợi ích cá nhân riêng.
  • Thái độ của nhân viên y tế thiếu nhiệt tình, có biểu hiện thiếu tôn trọng với bệnh nhân.
  • Nhận hối lộ, yêu cầu người nhà bệnh nhân chi thêm tiền công.

 Khủng hoảng truyền thông liên quan tới quy trình tổ chức vận hành

Mặt khác, quy trình tổ chức, vận hành không đúng như cam kết. Hoặc quá trình này thiếu sự công bằng trong quá trình khám điều trị,…cũng có thể khiến bệnh viện phải đối mặt với khủng hoảng truyền thông.

Khủng hoảng truyền thông liên quan tới từng bệnh nhân cụ thể

Khá nhiều bệnh viện còn đối mặt với khủng hoảng truyền thông khi có sự cố:

  • Bệnh nhân tự vẫn.
  • Bệnh nhân gây chiến với nhân viên y tế trong bệnh viện.
  • Bệnh nhân vi phạm pháp luật bị bắt giữ.
  • Bệnh nhân làm hư hại các thiết bị y tế.
  • Trẻ sơ sinh bị đánh tráo, trao nhầm cho mẹ.
  • Trẻ bị xâm hại tại bệnh viện.
  • Quá trình điều trị bệnh nhân VIP gặp vấn đề.

Khủng hoảng truyền thông liên quan đến cơ sở hạ tầng

Mặt khác, các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng tại bệnh viện cũng có thể gây ra khủng hoảng truyền thông. Cụ thể:

  • Các thiết bị, cơ sở hạ tầng, máy móc bị hư hại.
  • Hệ thống an ninh mạng bị hư hỏng lớn do chủ quan hoặc thiên tai.
  • Bệnh viện bị đóng cửa vì cơ quan thẩm quyền cần điều tra, làm rõ các tiêu chuẩn.
  • Các dữ liệu hóa đơn, thông tin bệnh nhân bị sai lệch gây ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân đang điều trị máy thở, bơm điện.
  • Sập mạng bệnh viện gây ảnh hưởng tới quá trình ghi lại dữ liệu.

Khủng hoảng truyền thông đến từ quá trình điều trị

Nguy cơ khủng hoảng truyền thông về mặt điều trị bệnh nhân được xét là nguy cơ lớn nhất. Nó dễ xảy ra và cũng khó giải quyết hơn tất cả. 

Điều này có thể đến từ việc:

  • Bác sĩ kê đơn sai.
  • Nhiễm trùng bệnh viện.
  • Lạm dụng thuốc.
  • Sai lầm khi chẩn đoán bệnh.
  • …..

Bạn thấy đấy, cơ thể con người là một cấu trúc đầy phức tạp. Trong khi đó, các ảnh hưởng, tác động từ bên ngoài. Hoặc các diễn tiến âm thầm từ bên trong có thể đe dọa sức khỏe và tính mạng của chúng ta bất cứ lúc nào. 

Mặt khác, y khoa tuy đã rất phát triển nhưng không thể giải quyết mọi vấn đề, nỗi đau của bệnh nhân. Trong khi đó, mỗi cá nhân lại có tầm nhìn, kiến thức, nhận thức rất khác nhau. Đôi khi, lỗi không đến từ bác sĩ hay bệnh viện. Nhưng khủng hoảng truyền thông vẫn có thể xảy ra.

Ấy là lúc bệnh nhân phản ứng thái quá khi kết quả điều trị không như mong đợi. Hoặc người nhà cho rằng bác sĩ là nguyên nhân gây ra cái chết cho người thân của họ. Trong khi đó bệnh đã đến giai đoạn cuối, khó có thể cứu chữa,…

Vậy cần xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện như thế nào? Dùng cách gì mới minh oan, đòi lại công bằng cho bác sĩ nói riêng, bệnh viện nói chung trong trường hợp này? Tất cả sẽ dần được gợi mở ở những chia sẻ tiếp theo sau đây. Mời bạn cùng khám phá thêm! 

Xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện như thế nào mới hiệu quả?

Để xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện hiệu quả, sau đây là những việc cần làm gấp:

Tiến hành điều tra nội bộ để nắm rõ sự tình

Việc nắm rõ nguyên nhân, diễn tiến của những biến động khi khủng hoảng truyền thông xảy ra vô cùng quan trọng. Từ đây chúng ta có căn cứ để bảo vệ quyền lợi, hình ảnh cũng như uy tín của bệnh viện.

Đồng thời qua đây, quý vị còn có cách xử trí hợp tình, hợp lý. Mục đích nhằm tránh gây ra các ý kiến trái chiều, bất lợi cho bệnh viện.

Lập hội đồng xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện 

Việc xây dựng đội nhóm có kinh nghiệm, hiểu biết tường tận về quá trình xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện rất quan trọng. Nhờ thế chúng ta mới tận dụng triệt để mọi công cụ. Do đó chúng ta tránh để thời gian chết gây ra những tác động xấu tới bệnh viện.

Liên hệ với bên pháp lý(nếu cần)

Ở một số trường hợp, nhất là khi khủng hoảng truyền thông liên quan tới vấn đề pháp lý. Bạn nên liên hệ ngay với một luật sư am hiểu về chuyên ngành hoặc bộ phận tư vấn pháp lý. Những hiểu biết sâu, đúng về ngành rất có lợi. Nó sẽ giúp chúng ta bảo vệ quyền lợi thỏa đáng của bác sĩ và bệnh viện.

Đồng thời cũng nhờ thế quý vị tránh các sai lầm đáng tiếc gây ảnh hưởng tới uy tín và hình ảnh của bệnh viện đã mất công gây dựng bấy lâu.

Tiến hành xử lý khủng hoảng truyền thông càng sớm càng tốt

Quý vị nên nhìn nhận sự việc một cách đầy đủ, sâu và rộng cũng như cùng bàn bàn để thống nhất cách giải quyết. Dù khủng hoảng xảy ra vì yếu tố nào đi chăng nữa. Thì việc giải quyết sớm cũng rất cần thiết. Điều này sẽ tránh thiệt hại về người và của(trong trường hợp bệnh dịch lan rộng).

Đồng thời, nếu khủng hoảng truyền thông xảy ra do danh dự, uy tín của bác sĩ, bệnh viện. Thì càng cần giải quyết sớm. Nhờ thế, chúng ta mới có thể ngăn chặn các tin xấu gây ảnh hưởng lớn tới đơn vị về lâu dài.

Tuy nhiên, việc xử lý nhanh không đồng nghĩa với sự nóng vội. Kỵ nhất là chưa tìm hiểu kỹ đã ra phương án hành động. Thay vào đó, chúng ta cần nắm rõ căn nguyên, có hướng xử lý thỏa đáng với thái độ chân thành. Do đó bạn tránh tạo thêm xung đột với bất kỳ ai.

Nhờ tới cơ quan báo chí

Không phải ngẫu nhiên báo chí truyền thông được ví như cơ quan quyền lực thứ tư chỉ sau lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vì thế, coi nhà báo như kẻ thù, nghĩ rằng họ đang “bới móc”. Hoặc đang cố tình tìm sự sơ hở để vùi dập bệnh viện hoàn toàn không hay chút nào.

Thực tế vẫn có những người đứng ở vị trí này lợi dụng để trục lợi. Tuy nhiên không phải tất cả nhà báo đều xấu. Thậm chí nếu biết cách, họ còn là người lấy lại công bằng. Nhờ thế cải thiện được hình ảnh và uy tín cho bệnh viện của bạn.

Vì thế, hãy làm việc cởi mở với báo chí. Quý vị cũng đừng quên chuẩn bị rõ thông cáo báo chí hoặc nếu cần thiết nên mở họp báo. Thông tin công khai, minh bạch, rõ ràng và đầy đủ từ phía bệnh viện rất cần thiết.

Nó sẽ khiến những nhà báo có được cái nhìn khách quan. Họ cũng đưa tin đúng với thông điệp bạn muốn truyền tải dễ dàng hơn.

Việc này cũng tránh hiện tượng có nhiều thông tin trái chiều xuất hiện gây ảnh hưởng lớn tới đơn vị.

Nhanh chóng thành lập tổ chuyên môn xử lý khủng hoảng truyền thông 

Các khủng hoảng truyền thông liên quan tới bệnh viện thông thường đều liên quan tới chuyên môn. Vì thế, ngoài việc kết nối với một chuyên gia am hiểu vể cách xử lý vấn đề phát sinh. Quý vị cần lập một tổ chuyên môn bao gồm cả các cá nhân có sự hiểu biết sâu rộng về kỹ thuật, kiến thức y khoa.

Căn cứ vào những thông tin chính xác từ tổ chuyên môn, chúng ta mới có thể xây dựng luận điểm, cơ sở. Mục đích để bảo vệ hình ảnh của bệnh viện, tránh những thông tin sai lệch bị phát tán.

Đặc biệt, phía bệnh viện nên cử một người phát ngôn trước báo chí. Nhờ thế, các thông tin mang tính đồng bộ, một mối, thống nhất. Nó cũng giúp chúng ta tránh phát sinh những khủng hoảng khác trong quá trình giải quyết sự cố/vấn đề.

Nhờ thế, quý vị sớm thoát khỏi “mớ bòng bong” gây nên ảnh hưởng xấu tới bệnh viện.

2 cách xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện phổ biến hiện nay

Cách thứ nhất, thụ động đón nhận khủng hoảng truyền thông 

Thực tế cho thấy, hầu hết các bệnh viện công lẫn nhiều phòng khám tư hiện nay chưa thật sự chủ động nghĩ đến các kịch bản khủng hoảng truyền thông. Vì lẽ đó, khi có vấn đề xảy ra thực tế, họ tỏ ra rất lúng túng và không biết nên làm thế nào.

Mặt khác, chính vì thụ động nên thông tin thiếu nhất quán, quá trình xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện chậm trễ. Chẳng cần hiểu biết nhiều cũng đủ thấy, với cách làm này, những tổn thất về uy tín cũng như hình ảnh bệnh viện sẽ ngày càng lớn.

Chưa kể tới, nó còn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nhiều khủng hoảng liên tiếp. Chắc rằng khi rơi vào tình trạng này, khó ai có thể dám chắc bệnh viện hoặc phòng khám tư có thể tồn tại. Vì thế, không hiếm đơn vị đã phải tuyên  bố phá sản sau đó.

Cách thứ hai, chủ động xây dựng kịch bản xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện

Với những chia sẻ kể trên, chắc rằng bạn sẽ thấy nguy cơ bệnh viện đối mặt với khủng hoảng truyền thông rất lớn. Chúng ta khó có thể kiểm soát, cũng không dễ biết trước khi nào các vấn đề phát sinh sẽ xảy ra.

Vì thế, thông minh hơn cả chính là chủ động xây dựng kịch bản xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện. Nhờ vậy, khi vấn đề phát sinh trong thực tế, quý vị không thụ động, lo lắng, mất phương hướng như cách đầu. Thay vào đó, chúng ta sớm có thể giải quyết mọi thứ trong êm đẹp với tâm thế bình tĩnh nhất.

Vì vậy, theo AZA CAN – Nguyễn Đình Bình- một chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm về xử lý khủng hoảng truyền thông  cho hay. Ông hiện đang khuyến khích các đối tác/khách hàng của mình lựa chọn cách chủ động xử lý khủng hoảng.

 Bật mí cách xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện hiệu quả nhất

Song song với việc luôn làm mới mình, hoàn thiện mỗi ngày để chất lượng sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, việc chủ động chuẩn bị một kế hoạch xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện vô cùng quan trọng. Hãy đến với AZA CAN – Nguyễn Đình Bình để có được nhiều tư vấn giá trị, cách làm thông minh giúp quý vị tiết kiệm chi phí, tận dụng tốt thời gian, mang đến hiệu quả tốt nhất.

AZA CAN – Nguyễn Đình Bình là một trong những người đầu tiên phát minh ra trường phái xử lý khủng hoảng truyền thông với những ưu việt sau:

Xử lý khủng hoảng truyền thông khi đã xảy ra

Đối với bệnh viện/các đơn vị thẩm mĩ viện/phòng khám đã gặp khủng hoảng truyền thông và cần xử lý, chuyên gia Nguyễn Đình Bình sẽ lập  kế hoạch đẩy tin xấu các báo đăng ra khỏi trang nhất của Google. Chính vì thế, khi khách hàng tìm kiếm các thông tin này, họ tiếp cận được các bài đọc mang thông tin tích cực.

Do đó, vấn đề sớm được giải quyết, uy tín và hình ảnh của bệnh viện cũng như bác sĩ không bị ảnh hưởng xấu. Đây là cách làm tiết kiệm chi phí đáng kể so với việc bỏ tiền nhờ báo chí gỡ bài hoặc thuê viết bài PR đăng báo.

TRường phái xử lý khủng hoảng truyền thông với phát kiến mới này của AZA CAN – Nguyễn Đình Bình đã giúp không ít đối tác/khách hàng của ông “lật ngược ván cờ”. Thậm chí, đơn vị còn làm việc có hiệu quả, thu hút nhiều khách hàng hơn nữa sau khi khủng hoảng xảy ra.

Tạo rào chắn để tránh khủng hoảng truyền thông xảy ra

Ngược lại, AZA CAN – Nguyễn Đình Bình khuyên các bệnh viện/phòng khám/ thẩm mĩ viện nên chuẩn bị sẵn các phương án dự trù. Song song với chiến lược đẩy SEO lên top Google, quý vị cài cắm các từ khóa khủng hoảng như “TMV A lừa đảo”, “bóc phốt bệnh viện B”,…

Với kỹ thuật SEO mới nhất kết hợp các hiểu biết chuyên sâu về Google, AZA CAN – Nguyễn Đình Bình sẽ giúp các bài viết này đứng trong top 10 trang tìm kiếm đầu tiên. Vì thế, khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng tìm kiếm chỉ đọc được các tin tốt do chính đơn vị bạn cung cấp.

Nhờ thế, người đọc có được thông tin khách quan, tránh hiểu sai lệch, gây ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như doanh thu và lợi nhuận của đơn vị.

Những lưu ý cần biết khi xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện 

Với các chia sẻ vừa rồi, bạn hiểu hơn nên xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện như thế nào rồi chứ? Thực tế hiện có nhiều đơn vị tham vấn giải quyết khủng hoảng cho doanh nghiệp. Thế nhưng không phải lúc nào bạn cũng tìm được đối tác tin cậy, uy tín, có kinh nghiệm.

Do đó, quý vị nên lưu ý những điều sau đây để tìm ra chuyên gia xứng tầm giúp đơn vị xử lý khủng hoảng truyền thông tốt hơn, tránh những sự cố khác xảy ra:

Tìm kiếm đơn vị tư vấn có kinh nghiệm

Tìm được đơn vị tư vấn xử lý khủng hoảng truyền thông sẽ giúp bạn sớm có được lời khuyên giá trị. Những kinh nghiệm thực tế từ các cơ sở này giúp chúng ta rút ngắn thời gian xử lý, lường trước được các nguy cơ có thể xảy ra.

Như nhiều chia sẻ trước đây từng nhấn mạnh, khi khủng hoảng xảy ra, việc giải quyết nhanh chóng là yếu tố rất quan trọng quyết định thắng lợi. Vì thế chậm trễ, chưa có quy trình xử lý thỏa đáng sẽ khiến thời điểm vàng trôi qua, ảnh hưởng rất lớn tới hình ảnh của đơn vị sau này.

Lựa chọn chuyên gia có hiểu biết chuyên sâu về truyền thông

Mặt khác, việc nắm rõ xu hướng phát triển của khủng hoảng, các phản ứng của cộng đồng, dự trù các kế hoạch tiếp theo sau khi sự cố xảy ra vô cùng cần thiết. Nhờ chuyên gia có kinh nghiệm, quý vị sớm biết được:

  • Nên thực hiện những công việc gì để xóa mờ tin xấu, tạo các tin tốt cho bệnh viện.
  • Mời những nhân vật có chuyên môn sâu nào để tham vấn, giúp quá trình xử lý khủng hoảng truyền thông trở nên hiệu quả.
  • Kết nối với mạng lưới báo chí gồm những cơ quan nào để tăng độ uy tín cho thông tin và tiết kiệm chi phí ở mức thấp nhất.
  • Đề cử ai làm người phát ngôn để tạo thiện cảm, giúp quá trình thông tin tới báo chí, cộng đồng hiệu quả nhất có thể.

Hỏi rõ về dự trù kinh phí khi xử lý khủng hoảng truyền thông 

Rõ ràng, khác hẳn với các cuộc đầu tư, việc xử lý khủng hoảng truyền thông sẽ tốn chi phí lớn nhưng chưa thể thu lại lợi nhuận ngay. Thế nhưng nếu tiếc con Săn sắt bạn khó có thể bắt được con cá Rô. Việc xử lý kém tinh tế thậm chí đẩy đơn vị đến bờ vực phá sản, “chết yểu”.

Do vậy, quý vị cần nắm rõ điều này để xác định tâm thế sẵn sàng chi mạnh cho việc giải quyết khủng hoảng. Nhưng điều kể trên không đồng nghĩa với việc chi bao nhiêu cũng được hoặc bên trung gian yêu cầu bạn bỏ ra bao nhiêu, chúng ta đều đồng tình ủng hộ.

Việc khảo giá thị trường và xem xét các phương án sao cho đảm bảo có lợi nhất, tiết kiệm nhất cho bệnh viện rất cần thiết. Đây cũng là lưu tâm bạn nên chú ý để có được kết quả khả quan như mong đợi. Song song với đó, bạn cũng cần theo dõi, bám sát quá trình xử lý khủng hoảng truyền thông để nắm được hiệu quả của quá trình xử lý.

Nếu cần thêm các tư vấn giá trị hơn nữa từ AZA CAN – Nguyễn Đình Bình, hãy kết nối với chúng tôi theo số 0931 486 333 bạn nhé. Tin rằng các gợi mở hay từ chuyên gia này sẽ không làm quý vị lãng phí thời gian vô ích đâu! 

Vì sao bạn nên chọn AZA CAN – Nguyễn Đình Bình?

AZA CAN – Nguyễn Đình Bình được biết tới như một trong những chuyên gia xử lý khủng hoảng truyền thông hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Suốt cuộc đời mình, ông dành nhiều thời gian để theo học, tu nghiệp tại nhiều nước trên thế giới.

Với am hiểu chuyên sâu, đây sẽ là cố vấn xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện giúp quý vị gỡ rối thành công, nhanh lấy lấy uy tín và tránh được các ảnh hưởng, thiệt hại xảy ra khi có sự cố. Chính những thế mạnh hiếm có sau đây đã giúp vị chuyên gia này ngày càng được nhiều người biết tới:

Sở hữu những tấm bằng danh giá về truyền thông

Ông Nguyễn Đình Bình hiện tốt nghiệp bằng Pre Doctor Business Administration(thạc sĩ quản trị kinh doanh) tại Horizons University (Paris, France).

Được thành lập vào năm 1998, Horizons University lọt top một trong những trường đại học danh giá tại Pháp về quản trị kinh doanh. 100% giảng viên tại đây đều có cấp hàm tiến sĩ trở lên. Với giáo trình chuyên nghiệp cùng sự hội tụ của các chuyên gia đầu ngành, đã thực chiến qua hàng ngàn dự án thực tế,…sinh viên của HU hiện được đánh giá cao ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Chính vì lẽ đó, những gì AZA CAN – Nguyễn Đình Bình có được đã giúp không ít doanh nghiệp Việt có hướng đi mới, phát triển vượt bậc trong kỷ nguyên chuyển giao hiện nay.

Ngoài ra, ông Nguyễn Đình Bình còn sở hữu nhiều bằng cấp giá trị khác như:

  • Master Business Administration(Thạc sĩ quản trị kinh doanh).
  • Bachelor of Business Administration(Cử nhân về quản lý và kinh doanh).
  • Bachelor of IT Information System(Cử nhân công nghệ thông tin).

Giảng viên tại nhiều trường đại học có tiếng

Nhờ kinh nghiệm chuyên sâu, có nhiều kiến thức hay đúc rút ra từ thực tế, AZA CAN – Nguyễn Đình Bình còn được nhiều trường đại học mời giảng dạy. Trong số đó phải kể tới như đại học Mở, đại học Văn Hiến, Cao đẳng Ispace, Cao đẳng Ladec,…

Với trình độ mô phạm tốt, chuyên gia Nguyễn Đình Bình sẽ mang tới cho quý vị những diễn giải vĩ mô nhưng rất dễ hiểu. Nhờ thế, quý doanh nghiệp còn xây dựng được quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông trong hiệu quả, tránh xa những sai lầm đáng tiếc trong quá trình phát triển.

Thực chiến hàng trăm dự án lớn nhỏ

Không dừng lại ở đó, AZA CAN – Nguyễn Đình Bình còn trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp riêng. Đồng thời, ông còn đồng hành, xây dựng hệ thống sales marketing cho các doanh nghiệp thẩm mỹ, nông nghiệp, giáo dục,…

Vì thế, đừng quên gọi 0931 486 333 để có thêm các hỗ trợ từ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm xử lý khủng hoảng truyền thông trong bệnh viện bạn nhé! Tin rằng những gì quý vị nhận được sẽ không làm bạn lãng phí thời gian vô ích!  

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Xu hướng

Copyright © 2021 AZACAN Nguyễn Đình Bình